Tháng Một 9, 2019
tiêu chuẩn trọng tài viên STAC

LỢI ÍCH KHI LỰA CHỌN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã dần hội nhập và đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong kinh tế quốc tế. Bên cạnh […]
Tháng Một 9, 2019
thoả thuận trọng tài vô hiệu

HÌNH THỨC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI

1. Căn cứ phát sinh thỏa thuận trọng tài: Khoản 2 Điều 3 Luật trọng tài thương mại 2010 quy định: “Thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên […]
Tháng Một 9, 2019

HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LÀ GÌ?

Hội đồng trọng tài là Bộ phận chuyên trách giải quyết tranh chấp thương mại trong trung tâm trọng tài thương mại gồm một hoặc một […]
Tháng Một 9, 2019
tiêu chuẩn trọng tài viên STAC

KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM TRỌNG TÀI

Theo quy định của Luật trọng tài thương mại 2010 Trung tâm Trọng tài là Trung tâm có chức năng tổ chức, điều phối hoạt động […]
Tháng Một 9, 2019

HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI – PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI, NÊN HAY KHÔNG?

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI – GIỐNG HAY KHÁC? Hiện nay, tình trạng quá tải về việc giải quyết tranh chấp thương […]
Tháng Một 9, 2019

HÌNH THỨC THỎA THUẬN TRỌNG TÀI

Phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại là một phương thức không quá mới tại Việt Nam, với những ưu thế của […]
Tháng Một 9, 2019

HIỆU LỰC CỦA PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI

Trong tố tụng trọng tài có một nguyên tắc đặc trưng là xét xử một lần, tố tụng một cấp tức phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm và các bên phải thi hành, trừ trường hợp Tòa án tuyên hủy quyết định trọng tài. Do đó, phán quyết trọng tài là quyết định cuối cùng mang tính chung thẩm của hội đồng trọng tài về việc giải quyết tranh chấp. Và điều này đã được cụ thể hóa tại khoản 5 Điều 4 Luật Trọng tài Thương mại 2010 theo đó phán quyết trọng tài là chung thẩm, có hiệu lực kể từ ngày ban hành, không bị kháng cáo, kháng nghị. Đây cũng chính là sự khác biệt điển hình giữa thủ tục Trọng tài và Tòa án, không giống như Tòa án (có hai cấp xét xử là sơ thẩm và phúc thẩm) nếu không đồng ý với bản án sơ thẩm, đương sự có thể kháng cáo lên Tòa phúc thẩm. Đối với Trọng tài một khi phán quyết trọng tài được đưa ra thì hai bên bắt buộc phải chấp hành. Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất của tố tụng trọng tài, nhân danh ý chí và quyền định đoạt của các bên đương sự. Các bên đương sự đã tự do lựa chọn và tín nhiệm người phán xử cho mình thì đương nhiên phải tôn trọng quyết định của người đó. Với nguyên tắc này, giúp cho phán quyết trọng tài được thực thi nhanh chóng trong thực tiễn, tránh được tình trạng bên phải thực hiện nghĩa vụ cố tình dây dưa kéo dài thời gian thi hành đồng thời giúp bên kia có thể sớm khắc phục những thiệt hại về tiền, tài sản do bên vi phạm gây ra.
Tháng Mười Một 1, 2018

LỢI THẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI THÔNG QUA CON ĐƯỜNG TRỌNG TÀI .

ƯU ĐIỂM KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI THÔNG QUA CON ĐƯỜNG TRỌNG TÀI Khi tranh chấp thương mại xảy ra, các bên có quyền […]
Tháng Mười 30, 2018
trung tâm trọng tài thương mại STAC

CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI